Trong nhóm bệnh xã hội, cùng với giang mai, lậu, mụn rộp sinh dục, sùi mào gà cũng có tốc độ lây lan nhanh và ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe người bệnh nếu không được điều trị kịp thời. Khi bệnh nhân bị lây nhiễm bệnh, vi rút HPV sẽ lan nhanh sang các bộ phận trên cơ thể, trong đó miệng là một trong những cơ quan phải chịu khá nhiều ảnh hưởng.
Biểu hiện lâm sàng bệnh sùi mào gà ở miệng
Khi bệnh nhân thực hiện quan hệ tình dục không an toàn với người mắc sùi mào gà qua đường miệng, hôn hoặc sử dụng chung các vật dụng cá nhân như bàn chải đánh răng, khăn mặt,... thì nguy cơ lây bệnh rất cao. Lúc này vi rút HPV sẽ xâm nhập trực tiếp vào cơ thể của bệnh nhân với thời gian ủ bệnh từ 3 - 9 tháng.
Quan hệ tình dục không an toàn qua đường miệng là nguyên nhân chính gây bệnh sùi mào gà ở miệng |
Bệnh sùi mào gà ở giai đoạn đầu, tại khoang miệng, lưỡi của bệnh nhân sẽ xuất hiện các mảng trắng hoặc đỏ. Khi nói chuyện hoặc ăn uống bệnh nhân sẽ có cảm giác tê, rát, đau. Tuy nhiên, ở giai đoạn đầu này, các biểu hiện của bệnh thường không rõ ràng nên rất dễ nhầm lẫn với bệnh viêm vòm họng.
Có nhiều trường hợp thấy đau họng ở giai đoạn này đã tự ý mua thuốc về điều trị khiến bệnh tình càng nặng hơn.
Có thể bạn quan tâm:
Có nhiều trường hợp thấy đau họng ở giai đoạn này đã tự ý mua thuốc về điều trị khiến bệnh tình càng nặng hơn.
Có thể bạn quan tâm:
** Điều trị bệnh giang mai |
** Bệnh giang mai là gì |
Sau khi vi khuẩn xâm nhiễm vào cơ thể và lây lan bệnh, nếu không được phát hiện ở giai đoạn 1, bệnh sẽ tiến triển lên giai đoạn 2 với các dấu hiệu nặng hơn. Lúc này, các u nhú nhanh chóng lan rộng, liên kết với nhau thành từng mảng giống như súp lơ hoặc mào gà.
Khi ấn vào giữa các nốt sùi thì sẽ thấy dịch mủ chảy ra, có mùi hôi, kèm theo các triệu chứng như: đau khi nuốt nước bọt hoặc ăn uống, phần hàm bị đau và sưng tấy.
Khi ấn vào giữa các nốt sùi thì sẽ thấy dịch mủ chảy ra, có mùi hôi, kèm theo các triệu chứng như: đau khi nuốt nước bọt hoặc ăn uống, phần hàm bị đau và sưng tấy.
Bệnh nhân sẽ bị đau đớn, tăng cảm giác tê và rát ở lưỡi, ở amidan khi bệnh sùi mào gà chuyển sang giai đoạn cuối. Tại quai hàm của bệnh nhân bị sưng và đau nhiều hơn, tăng cảm giác vướng víu và đau khi nuốt nước bọt hoặc thức ăn. Các nốt sùi lúc này nhân rộng lên khắp vòm miệng, khoang miệng với đặc tính mềm, ẩm ướt, dễ bị mủn, bị vỡ ra và gây nên lở loét.
Nếu bệnh không được phát hiện và điều trị kịp thời, có thể gây ra một số biến chứng nguy hiểm như: viêm loét, nhiễm trùng khoang miệng, thậm chí là ung thư vòm họng, nguy cơ bệnh nhân bị bội nhiễm là rất lớn.
Cách điều trị bệnh sùi mào gà ở miệng
Với sự phát triển vượt bậc về y học như hiện nay, điều trị bệnh sùi mào gà đã đơn giản, nhanh chóng và an toàn hơn rất nhiều. Rất nhiều phương pháp chữa bệnh tiên tiến được áp dụng nhằm trị bệnh triệt để, tránh nguy cơ bệnh tái phát.
Nếu bệnh nhân mắc sùi mào gà ở mức nhẹ, tổn thương ở mức ngoài môi, các phương pháp truyền thống như dùng thuốc kháng sinh, đốt laser, áp lạnh,… sẽ rất thích hợp. Tuy nhiên, khi sử dụng thuốc điều trị bệnh ở giai đoạn này, bạn cần đi khám trước và dưới sự chỉ định của bác sĩ để hạn chế các biến chứng nguy hiểm về sau.
Nếu sùi mào gà ở miệng đã phát triển đến giai đoạn 2, các u nhú liên kết với nhau thành từng mảng lớn quanh vòm họng và khoang miệng gây lên thương tổn lớn thì người bệnh có thể được chỉ định bằng phương pháp đốt điện cao tần.
Đây là phương pháp dựa trên sự đốt nóng của dòng điện cao tần để nhanh chóng loại bỏ các u nhú sùi mào gà nên mang lại hiệu quả cao.
Đây là phương pháp dựa trên sự đốt nóng của dòng điện cao tần để nhanh chóng loại bỏ các u nhú sùi mào gà nên mang lại hiệu quả cao.
Điều trị sùi mào gà theo kỹ thuật ALA – PDT đang là phương pháp ưu việt nhất tính đến hiện nay được nhiều Phòng khám đa khoa áp dụng. Ưu điểm chính của kỹ thuật này là vừa loại bỏ được những tổn thương trên da người bệnh vừa tiêu diệt tận gốc mầm bệnh và kích thích sự sản sinh của các tế bào da mới không có virus sùi mào gà nhằm tăng khả năng miễn dịch lâu dài với virus, ngăn ngừa sự tái phát của bệnh.
Tuy nhiên, dù chữa bệnh theo cách nào bạn cũng nên tuân thủ đúng phác đồ của các bác sĩ, không nên tự ý mua thuốc về điều trị để tránh tình trạng vi rút kháng thuốc.
Xem thêm:
0 comments:
Post a Comment