Wednesday, April 27, 2016

Các phương pháp điều trị bệnh giang mai hiệu quả

Hiện nay, với lối sống phóng khoáng, buông thả của nhiều bạn trẻ, tỷ lệ lây nhiễm các bệnh xã hội nói chung và bệnh giang mai nói riêng có nguy cơ ngày càng tăng nhanh. 

Đây là một trong những bệnh gây nguy hiểm rất lớn cho sức khỏe và tính mạng người bệnh nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời. Dưới đây là các phương pháp điều trị bệnh giang mai hiệu quả giúp bạn phòng ngừa bệnh tốt hơn. 

Bệnh giang mai

Bệnh giang mai thuộc nhóm bệnh xã hội, tên Tiếng Anh là Syphilis là một bệnh lây truyền qua đường tình dục do xoắn khuẩn Treponema pallidum gây ra. Các con đường chính gây bệnh giang mai là quan hệ tình dục không an toàn với người bệnh, mẹ truyền sang con, sử dụng chung các đồ dùng cá nhân. 

Khoảng 20 ngày sau khi tiếp xúc với mầm bệnh giang mai sẽ xuất hiện tổn thương da ở các điểm tiếp xúc. Các vết loét xuất hiện ở những nơi tiếp xúc với xoắn khuẩn giang mai gồm môi lớn, môi bé, âm đạo, cổ tử cung, quy đầu, dương vật hoặc trực tràng.

Săng giang mai này có đặc điểm nông, kích thước từ 0.3 đến 3 cm, bờ nhẵn, màu đỏ, không ngứa, không đau, không có mủ, đáy vết loét thâm nhiễm cứng và kèm theo nổi hạch hai bên vùng bẹn, cứng và cũng không đau.

Các phương pháp điều trị bệnh giang mai hiệu quả
Bệnh giang mai lây nhiễm chủ yếu qua quan hệ tình dục không an toàn

Bệnh giang mai phát triển qua 3 giai đoạn chính, mỗi giai đoạn có những biểu hiện và ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người bệnh. Nếu không được phát hiện và điều trị sớm các xoắn khuẩn giang mai có thể gây tổn thương đến các cơ quan trong cơ thể như da, niêm mạc, mắt, gan, tim mạch, thần kinh. 

Rất nhiều các nghiên cứu đã chứng minh và chỉ ra rằng bệnh giang mai là nguyên nhân chính gây nên viêm và phình động mạch chủ, bại liệt toàn thân, rối loạn tâm thần, viêm gan. Nếu trẻ sơ sinh bị mắc bệnh giang mai bẩm sinh có thể gây tử vong cho thai nhi hoặc dị dạng thai sau khi sinh.

Có thể bạn quan tâm:
** Điều trị bệnh giang mai
** Bệnh giang mai là gì

Điều trị hiệu quả bệnh giang mai

Vì bệnh giang mai ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người mắc, vì vậy nếu phát hiện các dấu hiệu đáng nghi ngờ của bệnh, hãy đến ngay các bệnh viện, phòng khám chuyên khoa uy tín nhất để được tư vấn, thăm khám và điều trị nhằm tránh các biến chứng khôn lường về sau.

Khi điều trị cần chú ý theo dõi, tiến hành xét nghiệm và kiểm tra đối với những người có quan hệ tình dục với người bệnh. 

Với những người bị bệnh giang mai giai đoạn đầu cần phải chú ý theo dõi bệnh chặt chẽ để tránh tái phát. Sau một đợt điều trị cần tái khám lại 3 tháng 1 lần trong vòng 1 năm, sau đó nửa năm khám lại 1 lần, liên tục trong vòng 2 - 3 năm.

Xem thêm:
** Biểu hiện sùi mào gà
** Sùi mào gà ở miệng
** Sùi mào gà ở lưỡi

Lưu ý, trong quá trình điều trị, vợ hoặc chồng của người nhiễm bệnh giang mai cũng cần kết hợp tiến hành xét nhiệm và điều trị cùng lúc, nếu bệnh có biểu hiện tái phát cần tăng lượng kháng sinh điều trị.

Để phòng tránh nguy cơ bệnh giang mai tái phát, bạn nên chú ý giữ gìn vệ sinh cá nhân sạch sẽ, thực hiện lối sống, sinh hoạt lành mạnh, hợp lý. Không nên dùng chung các đồ dùng cá nhân với người mắc bệnh. 

Nếu thấy xuất hiện các mụn cóc cần nhanh chóng thanh nhiệt, giải độc bằng các loại thảo dược có tính diệt khuẩn, tránh lây nhiễm cho người khác.

Khi thấy các dấu hiệu đáng nghi ngờ của bệnh giang mai, bạn nên nhanh chóng đến ngay các Phòng khám chuyên khoa uy tín nhất để được tư vấn và thăm khám.

Vì tỷ lệ chữa trị khỏi bệnh giang mai ở giai đoạn đầu là rất cao, do vậy bạn không nên chần chừ để có thể bảo vệ tốt nhất sức khỏe của mình và toàn xã hội.

Có thể bạn quan tâm:
** Biểu hiện viêm cổ tử cung
** Điều trị viêm cổ tử cung
** Trị viêm buồng trứng

0 comments:

Post a Comment